BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ MẤT CÂN BẰN GIỚI TÍNH
Trong những năm qua, công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên công tác dân số KHHGĐ vẫn đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức. Với quy mô dân số ngày càng lớn, vệc tăng dân số cơ học cao, trong khi hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế, dân trí không đồng đều. Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa được đầu tư đúng mức; các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe cũng chưa hiệu quả, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh sản còn cao. Sự mất cân bằng giới tính khi sinh đang ở mức cao (118 trẻ nam/100 trẻ nữ) cho thấy tính chất khó khăn, phức tạp trong quá trình thực hiện công tác DS-KHHGĐ cần phải nỗ lực hơn nữa để thực hiện mọi nhiệm vụ được giao trong những năm tiếp theo.
Trong những năm qua, công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên công tác dân số KHHGĐ vẫn đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức. Với quy mô dân số ngày càng lớn, vệc tăng dân số cơ học cao, trong khi hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế, dân trí không đồng đều. Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa được đầu tư đúng mức; các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe cũng chưa hiệu quả, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh sản còn cao. Sự mất cân bằng giới tính khi sinh đang ở mức cao (118 trẻ nam/100 trẻ nữ) cho thấy tính chất khó khăn, phức tạp trong quá trình thực hiện công tác DS-KHHGĐ cần phải nỗ lực hơn nữa để thực hiện mọi nhiệm vụ được giao trong những năm tiếp theo.
Mất cân bằng giới tính khi sinh là vấn đề cần được quan tâm nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững về cơ cấu dân số và chất lượng dân số Theo số liệu báo cáo của Ban DS.KHHGĐ trong 3 năm từ 2017,năm 2018 ,năm 2019 đã thống kê cho thấy (tổng số trẻ là 278 trẻ trong đó nữ 134 . Nếu tỷ số này không được khống chế mà vẫn tiếp tục tăng với tốc độ như vậy sẽ trở thành vấn đề nghiêm trọng trong tương lai, ảnh hưởng đến cơ cấu giới tính và nhân khẩu học. Nó sẽ tác động nặng nề khi họ bước vào độ tuổi lập gia đình, khoảng những năm 2030 thì nhóm nam giới này sẽ dư thừa so với phụ nữ cùng lứa. Đặc biệt hơn nữa, nếu tỷ số giới tính không được khống chế và trở lại mức bình thường trong vòng 2 thập kỷ tới thì đến năm 2035, mức dư thừa nam giới sẽ chiếm khoảng 10% tổng số nữ giới và thậm chí còn cao hơn.
Vì vậy mục tiêu đầu tiên hướng tới là nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác DSKHHGĐ đối với sức khỏe, hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình và sự phát triển của đất nước. Từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân và chất lượng giống nòi Việt nam cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần, góp phần thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này do người dân vẫn mang nặng tư tưởng “ trọng nam khinh nữ”, phải có con trai để nối dõi tông đường và thờ cúng sau này, sinh con trai để có chỗ dựa lúc về già, duy trì tài sản và tiếp tục sự nghiệp của gia đình. Về hậu quả trong tương lai sẽ thừa nam và thiếu nữ, bạo lực về giới gia tăng đối với các trường hợp bà mẹ bị ép buộc sinh con trai, ép buộc phá thai nếu thai nhi là gái và bị ngược đãi khi không sinh được con trai. Tình trạng gia tăng dân số quá nhanh do nhu cầu có con trai, sự phân bố dân cư giữa các vùng chênh lệch lớn sẽ xảy ra tình trạng có nơi thừa lao động, có nơi thiếu lao động, từ đó dẫn đến sự di dân kéo về các tỉnh, thành phố lớn .
Để hạn chế sự mất cân bằng giới tính, giảm tỷ lệ sinh đảm bảo phát triển bền vững theo quy luật tự nhiên, ngành y tế đã tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về giới, về bình đẳng giới và về hậu quả mất cân bằng giới tính từ quận đến cơ sở; cụ thể như sau:
- Đối với các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ: không nên phá thai vì lý do lựa chọn giới tính; hãy để việc sinh con trai hay con gái theo quy luật tự nhiên; thực hiện gia đình có 1 hoặc 2 con để nuôi dạy cho tốt và thực hiện nghiêm các quy định về chính sách dân số.
- Đối với cơ quan, tổ chức có liên quan: Tích cực tuyên truyền về hậu quả việc lựa chọn giới tính khi mang thai đặc biệt là các cặp vợ chồng có con gái đầu lòng hoặc đã có con gái trong lần sinh trước; tăng cường việc quản lý và xử lý nghiêm các vi phạm của các cơ sở dịch vụ có siêu âm, nạo phá thai.
Vì vậy, việc mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ là nguy cơ cho sự phát triển bền vững của đất nước nếu như để xảy ra sự bùng nổ gia tăng không kiểm soát về dân số cùng với sự mất cân bằng giới tính sẽ đe dọa sự bất ổn lâu dài cho xã hội./.
TIN BÀI: C/C VH- XH
Vũ Trọng Sơn
Tin cùng chuyên mục
-
Tuyên truyền tiêm phòng Cho đàn gia súc, gia cầm đọt 2 năm 2024
05/09/2024 00:00:00 -
Xã Triệu Thành Hội diễn Văn nghệ chào mừng 79 năm cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9
29/08/2024 00:00:00 -
tuyên truyền 79 năm cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9
28/08/2024 00:00:00 -
TUYÊN TRUYỀN BỆNH SỞI- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
20/08/2024 00:00:00
BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ MẤT CÂN BẰN GIỚI TÍNH
Trong những năm qua, công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên công tác dân số KHHGĐ vẫn đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức. Với quy mô dân số ngày càng lớn, vệc tăng dân số cơ học cao, trong khi hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế, dân trí không đồng đều. Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa được đầu tư đúng mức; các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe cũng chưa hiệu quả, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh sản còn cao. Sự mất cân bằng giới tính khi sinh đang ở mức cao (118 trẻ nam/100 trẻ nữ) cho thấy tính chất khó khăn, phức tạp trong quá trình thực hiện công tác DS-KHHGĐ cần phải nỗ lực hơn nữa để thực hiện mọi nhiệm vụ được giao trong những năm tiếp theo.
Trong những năm qua, công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên công tác dân số KHHGĐ vẫn đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức. Với quy mô dân số ngày càng lớn, vệc tăng dân số cơ học cao, trong khi hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế, dân trí không đồng đều. Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa được đầu tư đúng mức; các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe cũng chưa hiệu quả, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh sản còn cao. Sự mất cân bằng giới tính khi sinh đang ở mức cao (118 trẻ nam/100 trẻ nữ) cho thấy tính chất khó khăn, phức tạp trong quá trình thực hiện công tác DS-KHHGĐ cần phải nỗ lực hơn nữa để thực hiện mọi nhiệm vụ được giao trong những năm tiếp theo.
Mất cân bằng giới tính khi sinh là vấn đề cần được quan tâm nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững về cơ cấu dân số và chất lượng dân số Theo số liệu báo cáo của Ban DS.KHHGĐ trong 3 năm từ 2017,năm 2018 ,năm 2019 đã thống kê cho thấy (tổng số trẻ là 278 trẻ trong đó nữ 134 . Nếu tỷ số này không được khống chế mà vẫn tiếp tục tăng với tốc độ như vậy sẽ trở thành vấn đề nghiêm trọng trong tương lai, ảnh hưởng đến cơ cấu giới tính và nhân khẩu học. Nó sẽ tác động nặng nề khi họ bước vào độ tuổi lập gia đình, khoảng những năm 2030 thì nhóm nam giới này sẽ dư thừa so với phụ nữ cùng lứa. Đặc biệt hơn nữa, nếu tỷ số giới tính không được khống chế và trở lại mức bình thường trong vòng 2 thập kỷ tới thì đến năm 2035, mức dư thừa nam giới sẽ chiếm khoảng 10% tổng số nữ giới và thậm chí còn cao hơn.
Vì vậy mục tiêu đầu tiên hướng tới là nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác DSKHHGĐ đối với sức khỏe, hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình và sự phát triển của đất nước. Từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân và chất lượng giống nòi Việt nam cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần, góp phần thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này do người dân vẫn mang nặng tư tưởng “ trọng nam khinh nữ”, phải có con trai để nối dõi tông đường và thờ cúng sau này, sinh con trai để có chỗ dựa lúc về già, duy trì tài sản và tiếp tục sự nghiệp của gia đình. Về hậu quả trong tương lai sẽ thừa nam và thiếu nữ, bạo lực về giới gia tăng đối với các trường hợp bà mẹ bị ép buộc sinh con trai, ép buộc phá thai nếu thai nhi là gái và bị ngược đãi khi không sinh được con trai. Tình trạng gia tăng dân số quá nhanh do nhu cầu có con trai, sự phân bố dân cư giữa các vùng chênh lệch lớn sẽ xảy ra tình trạng có nơi thừa lao động, có nơi thiếu lao động, từ đó dẫn đến sự di dân kéo về các tỉnh, thành phố lớn .
Để hạn chế sự mất cân bằng giới tính, giảm tỷ lệ sinh đảm bảo phát triển bền vững theo quy luật tự nhiên, ngành y tế đã tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về giới, về bình đẳng giới và về hậu quả mất cân bằng giới tính từ quận đến cơ sở; cụ thể như sau:
- Đối với các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ: không nên phá thai vì lý do lựa chọn giới tính; hãy để việc sinh con trai hay con gái theo quy luật tự nhiên; thực hiện gia đình có 1 hoặc 2 con để nuôi dạy cho tốt và thực hiện nghiêm các quy định về chính sách dân số.
- Đối với cơ quan, tổ chức có liên quan: Tích cực tuyên truyền về hậu quả việc lựa chọn giới tính khi mang thai đặc biệt là các cặp vợ chồng có con gái đầu lòng hoặc đã có con gái trong lần sinh trước; tăng cường việc quản lý và xử lý nghiêm các vi phạm của các cơ sở dịch vụ có siêu âm, nạo phá thai.
Vì vậy, việc mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ là nguy cơ cho sự phát triển bền vững của đất nước nếu như để xảy ra sự bùng nổ gia tăng không kiểm soát về dân số cùng với sự mất cân bằng giới tính sẽ đe dọa sự bất ổn lâu dài cho xã hội./.
TIN BÀI: C/C VH- XH
Vũ Trọng Sơn