Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
155719

Tin nóng

Ngày 18/05/2022 09:32:00

Phương án sản suất vụ mùa năm 2022 xã Triệu Thành

 

 

                                                                       
                                   PHƯƠNG ÁN

Sản xuất vụ thu, vụ mùa năm 2022

 Phần thứ nhất:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU, MÙA 2021

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỤ XUÂN 2022

        I. Kết quả sản xuất vụ thu, mùa năm 2021.

1. Cây lúa: 177,0 ha. Cơ cấu chủ yếu ở 2 trà: trà mùa sớm 137 ha, chiếm 77,4% tổng diện tích và trà mùa chính là 40 ha, chiếm 22,6% diện tích. Trong đó:

- Lúa lai 120 ha chiếm 67,8% tổng diện tích, đạt kế hoạch giao.

- Năng suất bình quân toàn xã đạt 50tạ/ ha sản lượng 8.850 tấn.

b) Cây màu: 25ha, đạt 100% kế hoạch. Trong đó:

- Cây ngô: 17 ha, năng suất bình quân đạt 38tạ/ha, sản lượng khoảng 64,6 tấn.

- Cây lạc: 2 ha, năng suất bình quân đạt 39 tạ/ha, sản lượng 7,8 tấn.

- Cây khoai lang: 2 ha năng suất bình quân đạt 65tạ/ha, sản lượng 13 tấn.

- Rau màu các loại: 4 ha

c, Cây hằng năm khác: 74,42 ha

3. Đánh giá chung

3.1. Những tồn tại, hạn chế:

- Sản xuất thu, mùa 2021 diễn ra trong điều kiện khó khăn như: nắng nóng gay gắn, sâu bệnh phát sinh sớm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cuối vụ.

- Quy mô sản xuất vẫn nhỏ lẻ, manh mún nên việc tổ chức sản xuất chưa hình thành được chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ bền vững;  

- Công tác giao thông thủy lợi nội đồng, nạo vét kênh mương, khối lượng đạt thấp.

- Các mô hình về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mô hình cơ giới hóa đồng bộ, chậm được nhân rộng và phát triển chưa bền vững.

3.2. Những kết quả nổi bật;

- Năm 2021 sản xuất ngành trồng trọt tiếp tục có sự chỉ đạo, điều hành, quyết liệt đồng bộ hơn từ xã đến thôn và sự cố gắng sản xuất của nhân dân;

- Việc áp dụng cơ giới hóa khâu làm đất, thu hoạch đã được nhân dân thực hiện nhiều hơn so với cùng kỳ.

- Cơ cấu giống chất lượng cao ngày càng được chú trọng, các giống lúa lai sử dụng chủ yếu là năng suất, chất lượng gạo ngon và giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao.

- Lịch thời vụ đã được nhân dân tuân thủ nghiêm ngặt hơn, gieo cấy đúng lịch thời vụ của xã .

II. Kết quả gieo trồng vụ Chiêm xuân 2022.

1. Kết quả gieo trồng.

* Cây lúa: 177 ha. Cơ cấu chủ yếu ở trà xuân muộn và gieo cấy bằng các loại giống Thái xuyên 111, Bắc thịnh, Khang dân, Thiên ưu 8, Nhị ưu 986, 69, nếp 97…,Trong đó:

- Lúa lai 100 ha chiếm 56,5 % tổng diện tích.

* Cây màu: 25ha. Trong đó:

- Cây Ngô: 17ha.                    

- Rau màu các loại 8ha.

* Cây hằng năm khác: 74,42 ha

2. Tình hình sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng

Hiện nay, lúa và các loại cây trồng vụ Xuân đang sinh trưởng, phát triển tốt: các trà lúa chủ yếu đang trong giai đoạn chín sáp. Trên cây lúa hiện nay có một số đối trượng gây hại cục bộ và ở mức nhẹ như: bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh khô vằn, rầy các loại,… chủ yếu trên các giống như: Bắc thịnh, nếp,…

3. Kết quả chuyển đổi đất trồng lúa, tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao

- Trên địa bàn xã vụ Chiêm xuân 2022 đã chuyển đổi được 3,7 ha trong đó: Cây thức ăn gia súc: 0,5 ha, cây ăn quả: 0,5 ha, rau màu: 0,5 ha, cây khác: 2,2 ha. Đạt 26,4 %

- Về tích tụ đất đạt: chưa đạt

4. Nhiệm vụ trọng tâm chỉ đạo sản xuất vụ xuân 2022 trong thời gian tới.

Để sản xuất vụ xuân 2022 giành thắng lợi cần tập trung thực hiện một số giải pháp như sau:

Tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, đảm bảo đủ nước tưới cho cây trồng; chủ động xử lý kịp thời có hiệu quả khi có các tình huống thời tiết bất thuận xảy ra. Đối với cây lúa: theo dõi sát tình hình thời tiết, cây trồng và diễn biến của sâu bệnh hại chính như bệnh đạo ôn cổ bông, khô vằn và đặc biệt là rầy các loại để có biện pháp phòng trừ sâu bệnh;

Phần thứ hai:

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT VỤ THU, VỤ MÙA 2022

I. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

1. Thuận lợi:

- Công tác sản xuất nông nghiệp tiếp tục nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến cơ sở. Nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước và của tỉnh, huyện đang tiếp tục được triển khai là động lực quan trọng để thúc đấy sản xuất nông nghiệp phát triển.

- Kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất trong những năm qua, đặc biệt là kinh nghiệm trong chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, phòng chống lụt bão, phòng trừ sâu bệnh tiếp tục được phát huy.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhất là các công trình thủy lợi, giao thông nội đồng được tiếp tục hoàn thiện, cải tạo, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sản xuất. Các ứng dụng khoa hoạc kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật thâm canh, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hóa trong sản xuất được  ứng dụng rộng rãi.

- Tình hình dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát, các hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản trở lại bình thường sẽ góp phần ổn định sản xuất, ổn định thị trường vật tư nông nghiệp, người nông dân sẽ yên tâm sản xuất hơn.

2. Khó khăn:

- Thời tiết vụ Thu, Mùa dự báo diễn biến phức tạp. Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Thanh Hóa, sang tháng 6/2022, bão và áp thấp nhiệt đới có khả năng bắt đầu hoạt động ở phía Bắc Biển Đông, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Thanh Hóa; các hiện tượng thời tiết cực đoan như tố lốc, mưa đá, tập trung vào tháng 4 - 6; nắng nóng gay gắt có thể xuất hiện từ tháng 4 trở đi, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 6, nhiệt độ trung bình ở mức xấp xỉ đến lớn hơn so với TBNN dẫn đến thiếu nước phục vụ sản xuất.

- Nguy cơ thiếu hụt nguồn nước phục vụ công tác gieo cấy và chăm sóc lúa thời kỳ đầu vụ vẫn có thể xảy ra, đặc biệt trong điều kiện nắng nóng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch gieo trồng vụ Mùa.

- Sâu bệnh hại cây trồng vụ mùa thường diễn biến phức tạp, đa dạng; đặc biệt là đối tượng sâu bệnh nguy hiểm trong vụ mùa thường gây thất thiệt đến năng suất như: bệnh bạc lá, sâu cuốn lá, rầy các loại,…luôn đe dọa nguy cơ bùng phát thành dịch.

- Lực lượng lao động nông thôn ngày càng thiếu do nhiều lao động chính đi làm ăn xa hoặc lao động tại các khu công nghiệp, trong khi yêu cầu về lao động thu hoạch vụ xuân và triển khai gieo trồng vụ thu, mùa là rất lớn.

- Diện tích sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ; tình trạng trên một xứ đồng gieo cấy nhiều loại giống gây khó khăn trong công tác chỉ đạo chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch.                

II. MỤC TIÊU SẢN XUẤT VỤ THU, VỤ MÙA NĂM 2022;

1. Tổng diện tích gieo trồng 177 ha, sản lượng lương thực phấn đấu đạt từ 1.000 tấn trở lên, trong đó:

- Mục tiêu cụ thể: Diện tích gieo trồng đạt 276,42 ha.

- Cây lúa: Diện tích gieo cấy 177 ha gồm các trà.

+ Mùa sớm: 130 ha. Năng suất đạt 55-60 tạ/ha. Mở rộng tối đa diện tích mùa sớm, để tránh mưa bão cuối vụ, sâu bệnh đảm bảo lúa trổ, chín an toàn tạo quỹ đất cho vụ đông.

+ Mùa chính: 43 ha năng suất đạt 55-60tạ/ha, chủ yếu chân đất vàn thấp, không làm được vụ đông.

- Cây màu : Diện tích 25ha trong đó:                                      

+ Cây ngô 17 ha.

+ Rau màu các loại 8 ha.

- Cây hằng năm khác: 74,42 ha

2. Thực hiện chuyển đổi đất lúa, tích tụ, tập trung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao

- Tiếp tục tập trung chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt để thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang các loại cây trồng khác, đảm bảo kế hoạch huyện giao chuyển đổi cả năm là 14 ha (thực hiện tại Quyết định số 618/QĐ-UBND ngày 26/01/2022 của UBND huyện).

- Tập trung chỉ đạo tích tụ, tập trung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo kế hoạch huyện giao cả năm là 7 ha (thực hiện tại Quyết định số 618/QĐ-UBND ngày 26/01/2022 của UBND huyện ).

(Có biểu số 01 kèm theo)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Để giành thắng lợi toàn diện cả về diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng vụ thu, vụ mùa năm 2022 cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp sau:

1. Tập trung chuyển dịch mùa vụ, chuyển đổi cây trồng.

- Mở rộng tối đa trà lúa mùa sớm để né tránh mưa bão, sâu bệnh cuối vụ, đồng thời tạo quỹ đất cho sản xuất vụ đông. Mỗi xứ đồng nên cơ cấu 1 đến 2 loại giống.

- Tích cực chuyển đổi đất trồng lúa sang các loại cây trồng khác để có hiệu quả cao hơn đối với diện tích đất khó tưới, cấy lúa không có hiệu quả. Đặc biệt là các diện tích đất không chủ động nước tại các thôn Bình Định, Châu Thành, Bình Phương, Minh Thành, Trị Bình.

2.  Chỉ đạo đảm bảo lịch thời vụ và cơ cấu giống cây trồng vụ thu mùa 2022:

 a. Đối với cây lúa:

Vụ mùa sử dụng các giống lúa ngắn ngày, có khả năng kháng một số loại sâu, bệnh hại, hạn chế sử dụng các giống nhiễm sâu bệnh nặng, gieo mạ kịp thời vụ.

- Trà mùa sớm: Chủ yếu các giống có thời gian sinh trưởng từ 100-115 ngày để có quỹ đất làm vụ đông bằng các giống như: Khang dân, bắc thịnh, bắc thơm số 7KBL… Bố trí chủ yếu ở khu vực đất vàn cao, vàn chủ động nước.

Gieo mạ từ 25/5-30/5 và thu hoạch 15/9-25/9

- Trà mùa chính: Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 120-125 ngày các giống như: Nhị Ưu 986, Nhị Ưu 69, Thái xuyên 111, Q5…

Gieo mạ trước ngày 05/6 và thu hoạch trước 30 tháng 9.

Các thôn căn cứ vào định hướng trên và tình hình thực tế của thôn xây dựng cơ cấu vụ mùa để có đủ diện tích sản xuất vụ đông, tránh né thiên tai cuối vụ. Mỗi thôn không nên cấy quá 2 loại giống chủ lực, mỗi vùng sản xuất chỉ cần 1 loại giống.

b. Đối với cây màu vụ thu, vụ mùa:

Cần tuân thủ nghiêm ngặt lịch thời vụ đã hướng dẫn tranh thủ gieo trồng sớm để thu hoạch trong thời tiết thuận lợi tránh gặp mưa lớn gây ngập úng cuối vụ.

- Cây ngô: Bố trí gieo trồng trên đất chuyên màu, đất lúa khó tưới chuyển sang, chủ yếu trồng ngô lai cho năng suất cao vụ thu như: CP999, PSC747, B265, CP333…; vùng khó khăn về nước tưới sử dụng các giống ngô có khả năng chịu hạn tốt như: LVN10, … Gieo từ 25/5 –05/6/2022, thu hoạch vào khoảng 10-20/9

- Cây lạc trồng bằng các giống TB25, L14, L16,.. gieo trước 15/6 thu hoạch 25-30/9.

- Cây khoai lang trồng bằng các giống như: Chiêm dâu, Hoàng long đã qua chọn lọc để làm giống cho vụ đông. Thời gian trồng trong tháng 6 và tháng 7.

- Rau màu các loại: Trồng nhiều loại cây có giá trị hàng hoá và giá trị kinh tế cao.

Đẩy mạnh việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống, làm cơ sở cho sản xuất vụ đông.

3. Đẩy mạnh cơ giới hóa trong các khâu sản xuất:

- Tập trung thu hoạch nhanh, gọn lúa xuân và khẩn trương giải phóng đất gieo trồng vụ mùa. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác thu hoạch, làm đất như: Máy gặt đập liên hợp, máy làm đất, đẩy mạnh sản xuất mạ khay để đảm bảo thời vụ. Thu hoạch đến đâu, giải phóng đất đến đó.

4. Thực hiện tốt quy trình, kỹ thuật thâm canh:

- Tiến hành gặt sát gốc rạ tránh ngộ độc hữu cơ và vệ sinh đồng ruộng xử lý tàn dư của sâu bệnh ở cây trồng trước. Đối với đất làm màu phải xử lý đất đảm bảo trước khi gieo trồng, làm đất kỹ, tơi xốp, sử dụng vôi bột để vệ sinh đồng ruộng.

- Thực hiện thu hoạch sớm. Ngâm mạ đúng kỹ thuật, sử dụng biện pháp làm mạ trên nền đất cứng, mạ khay.

- Bón phân đầy đủ theo quy trình, cân đối lượng đạm, lân, kali, thực hiện theo phương châm bón nặng đầu nhẹ cuối. Tăng cường sử dụng phân NPK. Sử dụng đúng lượng phân và loại phân theo từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.  Đối với diện tích chủ động nước tưới ngoài lân và phân hữu cơ cần phải kết hợp với chăm sóc làm cỏ sục bùn, các loại phân vi sinh để chống ngộ độc hữu cơ và vàng lá sinh lý đầu vụ.

- Tổ chức tập huấn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho nhân dân và coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến người nông dân.

5. Triển khai các chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp:

Tiếp tục vận dụng triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nước đối với sản xuất nông nghiệp như: Chương trình xây dựng nông thôn mới, chính sách quản lý và sử dụng đất lúa, chính sách tái cơ cấu nông nghiệp, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, chính sách hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi.

6. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về sản xuất nông nghiệp:

- Tăng cường quản lý Nhà nước về giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Đặc biệt là giám sát chặt chẽ chất lượng và danh mục giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được phép sản xuất kinh doanh. Xử lý nghiêm các đơn vị vi phạm theo quy định của pháp luật.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo sản xuất, trên cơ sở kế hoạch của huyện. Căn cứ phương án sản xuất của UBND xã các thôn chủ động xây dựng kế hoạch mỗi xứ đồng chỉ bố trí 1loại giống, đặc biệt quan tâm đến trà mùa sớm để tạo quỹ đất cho sản xuất vụ đông. Thực hiện cấy trà mùa sớm từ 80% diện tích trở lên.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với giống, phân bón, thuốc BVTV.

2. HTX DVNN:

HTX Nông lâm nghiệp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình, tham mưu cho UBND xã các biện pháp tích cực và kịp thời trong chỉ đạo, điều hành sản xuất vụ mùa 2022. Chủ động đánh giá, lường trước những khó khăn, thách thức và có giải pháp khắc phục.

Tổ chức cung ứng giống, vật tư nông nghiệp đảm bảo cho nhu cầu của nhân dân.

Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân trong công tác sản xuất vụ mùa, chỉ đạo nhân dân phun phòng rầy cho mạ 100% diện tích bằng các loại thuốc nội hấp trước khi cấy 3 đến 5 ngày để phòng trừ sâu bệnh.

Chủ động phát triển thêm các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp như: dịch vụ thu hoạch, dịch vụ làm đất, dịch vụ phun thuốc bảo vệ thực vật…

3. Về thuỷ lợi:

- Cần theo dõi diễn biến thời tiết, chuẩn bị tốt các phương án chống hạn, chống lũ. Tổ chức nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy, kiểm tra hệ thống tưới tiêu, quản lý tốt các nguồn nước, các hệ thống tưới tiêu hiệu quả tiết kiệm nước, đảm bảo nước tưới cho diện tích lúa và màu.

- Rà soát, kiểm tra lại mực nước ở các hồ và diện tích tưới của từng vùng, đảm bảo đủ nước cho việc chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.

- Tiếp tục nạo vét các tuyến mương, sữa chữa các công trình thuỷ lợi để phục vụ tưới tiêu. Quản lý tưới, dự trữ nước để tưới cho cây trồng đến cuối vụ.

4. Đài truyền thanh xã:

Tổ chức tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Nhà nước trong sản xuất nông nghiệp. Tuyên truyền rộng rãi lịch thời vụ, cơ cấu giống trong sản xuất vụ mùa năm 2022. Thường xuyên nắm bắt tình hình kịp thời về kết quả sản xuất, tình hình diễn biến thời tiết để thông báo đến nhân dân kịp thời.

5. Đối với các thôn:

Tổ chức quán triệt sâu sắc đến nhân dân thực hiện nghiêm túc cơ cấu lịch thời vụ trong sản xuất vụ mùa 2022. Vận động nhân dân tích cực khẩn trương thu hoạch lúa khi đã chín.

Tuyên truyền cho nhân dân các biện pháp giữ nước phục vụ cho sản xuất, không nên bơm cạt kiệt các ao chứa nước. Chủ động tổ chức nạo vét, khơi thông kênh mương, đảm bảo sử dụng nước có hiệu quả.

Trên đây là phương án sản xuất vụ thu, vụ mùa 2022 xã Triệu Thành. Đề nghị Đảng ủy, các cấp uỷ chi bộ tăng cường chỉ đạo, các thôn, các ban ngành đoàn thể, theo chức năng nhiệm vụ được giao, tuyên truyền vận động và tạo mọi điều kiện để toàn xã bước vào sản xuất vụ thu, vụ mùa 2022 một cách chủ động, giành thắng lợi toàn diện các mục tiêu đã đề ra./.

 Tin Lê Tuấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu 01: Chỉ tiêu diện tích gieo trồng lúa, diện tích đất nông nghiệp được tích tụ, tập trung và diện tích chuyển đổi đất trồng lúa trong vụ Mùa năm 2022

      (Kèm theo Phương án số      /PA-UBND ngày    /    / 2022 của UBND huyện)

TT

Đơn Vị thôn

Cây lúa

DT chuyển đổi (ha)

DT tích tụ, tập trung (ha)

DT gieo cấy (ha)

DT theo trà (ha)

Mùa cực sớm

Mùa sớm

Mùa chính

1

Thu phong

20,6

 

15,6

5

 

 

2

 Thu Vi

17,83

 

14,83

3

 

 

3

Cát Lợi

17,12

 

13,12

4

 

 

4

Trị Bình

19,68

 

13,68

6

2

 

5

 Bình Định

12,42

 

5,42

7

2

 

6

 Châu Thành

11,25

 

9,25

2

 

 

7

 Bình Phương

23,02

 

13,02

10

2

 

8

Sơn Hương

16,33

 

11,33

5

2

4

9

 Minh Thành

16,22

 

7,22

5

1

3

10

 Sơn Trung

22,53

 

23,53

 

1

 

Tổng cộng

177

 

130

47

10

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

 


 

 BIỂU 02: HƯỚNG DẪN LỊCH THỜI VỤ

GIEO TRỒNG CÁC GIỐNG LÚA, MÀU VỤ THU, VỤ MÙA NĂM 2022

(Kèm theo Phương án số      / PA-UBND ngày     /   / 2022 của UBND xã Triệu Thành)

 

Trà, chân đất

Giống chủ lực

TGST (ngày)

Ngày gieo

Tuổi mạ

Thu hoạch

Ghi chú

Mùa sớm: Đất vàn cao, vàn chủ động nước

 KD18, Bắc Thịnh, Bắc thơm số 7 KBL…   

100 – 115

Trước 25/5/2022

12 - 15

Trước 25/9/2022

 

Mùa chính: Đất vàn thấp, diện tích không làm được vụ đông

Nhị ưu 986, Thái xuyên 111, Nhị ưu 69, Q5…

120 – 125

Trước 05/6

18-22

05/10/2022

 

Cây màu vụ thu, vụ mùa

Ngô: PSC747, CP333, B265, LVN 10, CP 999, CP111 …

90-115

25/5-5/6/2022

 

 

10-20/9/2022

 

Lạc TB 25, L14, L16, …

105-115

Trước 25/6/2022

 

25/9-30/9

 

Khoai lang: KL5, KB1, BV1…

110 – 120

Tháng 6 – 7/2022

 

Trong tháng 9

 

 


  

Tin nóng

Đăng lúc: 18/05/2022 09:32:00 (GMT+7)

Phương án sản suất vụ mùa năm 2022 xã Triệu Thành

 

 

                                                                       
                                   PHƯƠNG ÁN

Sản xuất vụ thu, vụ mùa năm 2022

 Phần thứ nhất:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU, MÙA 2021

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỤ XUÂN 2022

        I. Kết quả sản xuất vụ thu, mùa năm 2021.

1. Cây lúa: 177,0 ha. Cơ cấu chủ yếu ở 2 trà: trà mùa sớm 137 ha, chiếm 77,4% tổng diện tích và trà mùa chính là 40 ha, chiếm 22,6% diện tích. Trong đó:

- Lúa lai 120 ha chiếm 67,8% tổng diện tích, đạt kế hoạch giao.

- Năng suất bình quân toàn xã đạt 50tạ/ ha sản lượng 8.850 tấn.

b) Cây màu: 25ha, đạt 100% kế hoạch. Trong đó:

- Cây ngô: 17 ha, năng suất bình quân đạt 38tạ/ha, sản lượng khoảng 64,6 tấn.

- Cây lạc: 2 ha, năng suất bình quân đạt 39 tạ/ha, sản lượng 7,8 tấn.

- Cây khoai lang: 2 ha năng suất bình quân đạt 65tạ/ha, sản lượng 13 tấn.

- Rau màu các loại: 4 ha

c, Cây hằng năm khác: 74,42 ha

3. Đánh giá chung

3.1. Những tồn tại, hạn chế:

- Sản xuất thu, mùa 2021 diễn ra trong điều kiện khó khăn như: nắng nóng gay gắn, sâu bệnh phát sinh sớm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cuối vụ.

- Quy mô sản xuất vẫn nhỏ lẻ, manh mún nên việc tổ chức sản xuất chưa hình thành được chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ bền vững;  

- Công tác giao thông thủy lợi nội đồng, nạo vét kênh mương, khối lượng đạt thấp.

- Các mô hình về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mô hình cơ giới hóa đồng bộ, chậm được nhân rộng và phát triển chưa bền vững.

3.2. Những kết quả nổi bật;

- Năm 2021 sản xuất ngành trồng trọt tiếp tục có sự chỉ đạo, điều hành, quyết liệt đồng bộ hơn từ xã đến thôn và sự cố gắng sản xuất của nhân dân;

- Việc áp dụng cơ giới hóa khâu làm đất, thu hoạch đã được nhân dân thực hiện nhiều hơn so với cùng kỳ.

- Cơ cấu giống chất lượng cao ngày càng được chú trọng, các giống lúa lai sử dụng chủ yếu là năng suất, chất lượng gạo ngon và giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao.

- Lịch thời vụ đã được nhân dân tuân thủ nghiêm ngặt hơn, gieo cấy đúng lịch thời vụ của xã .

II. Kết quả gieo trồng vụ Chiêm xuân 2022.

1. Kết quả gieo trồng.

* Cây lúa: 177 ha. Cơ cấu chủ yếu ở trà xuân muộn và gieo cấy bằng các loại giống Thái xuyên 111, Bắc thịnh, Khang dân, Thiên ưu 8, Nhị ưu 986, 69, nếp 97…,Trong đó:

- Lúa lai 100 ha chiếm 56,5 % tổng diện tích.

* Cây màu: 25ha. Trong đó:

- Cây Ngô: 17ha.                    

- Rau màu các loại 8ha.

* Cây hằng năm khác: 74,42 ha

2. Tình hình sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng

Hiện nay, lúa và các loại cây trồng vụ Xuân đang sinh trưởng, phát triển tốt: các trà lúa chủ yếu đang trong giai đoạn chín sáp. Trên cây lúa hiện nay có một số đối trượng gây hại cục bộ và ở mức nhẹ như: bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh khô vằn, rầy các loại,… chủ yếu trên các giống như: Bắc thịnh, nếp,…

3. Kết quả chuyển đổi đất trồng lúa, tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao

- Trên địa bàn xã vụ Chiêm xuân 2022 đã chuyển đổi được 3,7 ha trong đó: Cây thức ăn gia súc: 0,5 ha, cây ăn quả: 0,5 ha, rau màu: 0,5 ha, cây khác: 2,2 ha. Đạt 26,4 %

- Về tích tụ đất đạt: chưa đạt

4. Nhiệm vụ trọng tâm chỉ đạo sản xuất vụ xuân 2022 trong thời gian tới.

Để sản xuất vụ xuân 2022 giành thắng lợi cần tập trung thực hiện một số giải pháp như sau:

Tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, đảm bảo đủ nước tưới cho cây trồng; chủ động xử lý kịp thời có hiệu quả khi có các tình huống thời tiết bất thuận xảy ra. Đối với cây lúa: theo dõi sát tình hình thời tiết, cây trồng và diễn biến của sâu bệnh hại chính như bệnh đạo ôn cổ bông, khô vằn và đặc biệt là rầy các loại để có biện pháp phòng trừ sâu bệnh;

Phần thứ hai:

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT VỤ THU, VỤ MÙA 2022

I. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

1. Thuận lợi:

- Công tác sản xuất nông nghiệp tiếp tục nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến cơ sở. Nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước và của tỉnh, huyện đang tiếp tục được triển khai là động lực quan trọng để thúc đấy sản xuất nông nghiệp phát triển.

- Kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất trong những năm qua, đặc biệt là kinh nghiệm trong chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, phòng chống lụt bão, phòng trừ sâu bệnh tiếp tục được phát huy.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhất là các công trình thủy lợi, giao thông nội đồng được tiếp tục hoàn thiện, cải tạo, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sản xuất. Các ứng dụng khoa hoạc kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật thâm canh, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hóa trong sản xuất được  ứng dụng rộng rãi.

- Tình hình dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát, các hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản trở lại bình thường sẽ góp phần ổn định sản xuất, ổn định thị trường vật tư nông nghiệp, người nông dân sẽ yên tâm sản xuất hơn.

2. Khó khăn:

- Thời tiết vụ Thu, Mùa dự báo diễn biến phức tạp. Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Thanh Hóa, sang tháng 6/2022, bão và áp thấp nhiệt đới có khả năng bắt đầu hoạt động ở phía Bắc Biển Đông, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Thanh Hóa; các hiện tượng thời tiết cực đoan như tố lốc, mưa đá, tập trung vào tháng 4 - 6; nắng nóng gay gắt có thể xuất hiện từ tháng 4 trở đi, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 6, nhiệt độ trung bình ở mức xấp xỉ đến lớn hơn so với TBNN dẫn đến thiếu nước phục vụ sản xuất.

- Nguy cơ thiếu hụt nguồn nước phục vụ công tác gieo cấy và chăm sóc lúa thời kỳ đầu vụ vẫn có thể xảy ra, đặc biệt trong điều kiện nắng nóng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch gieo trồng vụ Mùa.

- Sâu bệnh hại cây trồng vụ mùa thường diễn biến phức tạp, đa dạng; đặc biệt là đối tượng sâu bệnh nguy hiểm trong vụ mùa thường gây thất thiệt đến năng suất như: bệnh bạc lá, sâu cuốn lá, rầy các loại,…luôn đe dọa nguy cơ bùng phát thành dịch.

- Lực lượng lao động nông thôn ngày càng thiếu do nhiều lao động chính đi làm ăn xa hoặc lao động tại các khu công nghiệp, trong khi yêu cầu về lao động thu hoạch vụ xuân và triển khai gieo trồng vụ thu, mùa là rất lớn.

- Diện tích sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ; tình trạng trên một xứ đồng gieo cấy nhiều loại giống gây khó khăn trong công tác chỉ đạo chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch.                

II. MỤC TIÊU SẢN XUẤT VỤ THU, VỤ MÙA NĂM 2022;

1. Tổng diện tích gieo trồng 177 ha, sản lượng lương thực phấn đấu đạt từ 1.000 tấn trở lên, trong đó:

- Mục tiêu cụ thể: Diện tích gieo trồng đạt 276,42 ha.

- Cây lúa: Diện tích gieo cấy 177 ha gồm các trà.

+ Mùa sớm: 130 ha. Năng suất đạt 55-60 tạ/ha. Mở rộng tối đa diện tích mùa sớm, để tránh mưa bão cuối vụ, sâu bệnh đảm bảo lúa trổ, chín an toàn tạo quỹ đất cho vụ đông.

+ Mùa chính: 43 ha năng suất đạt 55-60tạ/ha, chủ yếu chân đất vàn thấp, không làm được vụ đông.

- Cây màu : Diện tích 25ha trong đó:                                      

+ Cây ngô 17 ha.

+ Rau màu các loại 8 ha.

- Cây hằng năm khác: 74,42 ha

2. Thực hiện chuyển đổi đất lúa, tích tụ, tập trung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao

- Tiếp tục tập trung chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt để thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang các loại cây trồng khác, đảm bảo kế hoạch huyện giao chuyển đổi cả năm là 14 ha (thực hiện tại Quyết định số 618/QĐ-UBND ngày 26/01/2022 của UBND huyện).

- Tập trung chỉ đạo tích tụ, tập trung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo kế hoạch huyện giao cả năm là 7 ha (thực hiện tại Quyết định số 618/QĐ-UBND ngày 26/01/2022 của UBND huyện ).

(Có biểu số 01 kèm theo)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Để giành thắng lợi toàn diện cả về diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng vụ thu, vụ mùa năm 2022 cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp sau:

1. Tập trung chuyển dịch mùa vụ, chuyển đổi cây trồng.

- Mở rộng tối đa trà lúa mùa sớm để né tránh mưa bão, sâu bệnh cuối vụ, đồng thời tạo quỹ đất cho sản xuất vụ đông. Mỗi xứ đồng nên cơ cấu 1 đến 2 loại giống.

- Tích cực chuyển đổi đất trồng lúa sang các loại cây trồng khác để có hiệu quả cao hơn đối với diện tích đất khó tưới, cấy lúa không có hiệu quả. Đặc biệt là các diện tích đất không chủ động nước tại các thôn Bình Định, Châu Thành, Bình Phương, Minh Thành, Trị Bình.

2.  Chỉ đạo đảm bảo lịch thời vụ và cơ cấu giống cây trồng vụ thu mùa 2022:

 a. Đối với cây lúa:

Vụ mùa sử dụng các giống lúa ngắn ngày, có khả năng kháng một số loại sâu, bệnh hại, hạn chế sử dụng các giống nhiễm sâu bệnh nặng, gieo mạ kịp thời vụ.

- Trà mùa sớm: Chủ yếu các giống có thời gian sinh trưởng từ 100-115 ngày để có quỹ đất làm vụ đông bằng các giống như: Khang dân, bắc thịnh, bắc thơm số 7KBL… Bố trí chủ yếu ở khu vực đất vàn cao, vàn chủ động nước.

Gieo mạ từ 25/5-30/5 và thu hoạch 15/9-25/9

- Trà mùa chính: Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 120-125 ngày các giống như: Nhị Ưu 986, Nhị Ưu 69, Thái xuyên 111, Q5…

Gieo mạ trước ngày 05/6 và thu hoạch trước 30 tháng 9.

Các thôn căn cứ vào định hướng trên và tình hình thực tế của thôn xây dựng cơ cấu vụ mùa để có đủ diện tích sản xuất vụ đông, tránh né thiên tai cuối vụ. Mỗi thôn không nên cấy quá 2 loại giống chủ lực, mỗi vùng sản xuất chỉ cần 1 loại giống.

b. Đối với cây màu vụ thu, vụ mùa:

Cần tuân thủ nghiêm ngặt lịch thời vụ đã hướng dẫn tranh thủ gieo trồng sớm để thu hoạch trong thời tiết thuận lợi tránh gặp mưa lớn gây ngập úng cuối vụ.

- Cây ngô: Bố trí gieo trồng trên đất chuyên màu, đất lúa khó tưới chuyển sang, chủ yếu trồng ngô lai cho năng suất cao vụ thu như: CP999, PSC747, B265, CP333…; vùng khó khăn về nước tưới sử dụng các giống ngô có khả năng chịu hạn tốt như: LVN10, … Gieo từ 25/5 –05/6/2022, thu hoạch vào khoảng 10-20/9

- Cây lạc trồng bằng các giống TB25, L14, L16,.. gieo trước 15/6 thu hoạch 25-30/9.

- Cây khoai lang trồng bằng các giống như: Chiêm dâu, Hoàng long đã qua chọn lọc để làm giống cho vụ đông. Thời gian trồng trong tháng 6 và tháng 7.

- Rau màu các loại: Trồng nhiều loại cây có giá trị hàng hoá và giá trị kinh tế cao.

Đẩy mạnh việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống, làm cơ sở cho sản xuất vụ đông.

3. Đẩy mạnh cơ giới hóa trong các khâu sản xuất:

- Tập trung thu hoạch nhanh, gọn lúa xuân và khẩn trương giải phóng đất gieo trồng vụ mùa. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác thu hoạch, làm đất như: Máy gặt đập liên hợp, máy làm đất, đẩy mạnh sản xuất mạ khay để đảm bảo thời vụ. Thu hoạch đến đâu, giải phóng đất đến đó.

4. Thực hiện tốt quy trình, kỹ thuật thâm canh:

- Tiến hành gặt sát gốc rạ tránh ngộ độc hữu cơ và vệ sinh đồng ruộng xử lý tàn dư của sâu bệnh ở cây trồng trước. Đối với đất làm màu phải xử lý đất đảm bảo trước khi gieo trồng, làm đất kỹ, tơi xốp, sử dụng vôi bột để vệ sinh đồng ruộng.

- Thực hiện thu hoạch sớm. Ngâm mạ đúng kỹ thuật, sử dụng biện pháp làm mạ trên nền đất cứng, mạ khay.

- Bón phân đầy đủ theo quy trình, cân đối lượng đạm, lân, kali, thực hiện theo phương châm bón nặng đầu nhẹ cuối. Tăng cường sử dụng phân NPK. Sử dụng đúng lượng phân và loại phân theo từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.  Đối với diện tích chủ động nước tưới ngoài lân và phân hữu cơ cần phải kết hợp với chăm sóc làm cỏ sục bùn, các loại phân vi sinh để chống ngộ độc hữu cơ và vàng lá sinh lý đầu vụ.

- Tổ chức tập huấn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho nhân dân và coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến người nông dân.

5. Triển khai các chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp:

Tiếp tục vận dụng triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nước đối với sản xuất nông nghiệp như: Chương trình xây dựng nông thôn mới, chính sách quản lý và sử dụng đất lúa, chính sách tái cơ cấu nông nghiệp, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, chính sách hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi.

6. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về sản xuất nông nghiệp:

- Tăng cường quản lý Nhà nước về giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Đặc biệt là giám sát chặt chẽ chất lượng và danh mục giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được phép sản xuất kinh doanh. Xử lý nghiêm các đơn vị vi phạm theo quy định của pháp luật.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo sản xuất, trên cơ sở kế hoạch của huyện. Căn cứ phương án sản xuất của UBND xã các thôn chủ động xây dựng kế hoạch mỗi xứ đồng chỉ bố trí 1loại giống, đặc biệt quan tâm đến trà mùa sớm để tạo quỹ đất cho sản xuất vụ đông. Thực hiện cấy trà mùa sớm từ 80% diện tích trở lên.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với giống, phân bón, thuốc BVTV.

2. HTX DVNN:

HTX Nông lâm nghiệp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình, tham mưu cho UBND xã các biện pháp tích cực và kịp thời trong chỉ đạo, điều hành sản xuất vụ mùa 2022. Chủ động đánh giá, lường trước những khó khăn, thách thức và có giải pháp khắc phục.

Tổ chức cung ứng giống, vật tư nông nghiệp đảm bảo cho nhu cầu của nhân dân.

Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân trong công tác sản xuất vụ mùa, chỉ đạo nhân dân phun phòng rầy cho mạ 100% diện tích bằng các loại thuốc nội hấp trước khi cấy 3 đến 5 ngày để phòng trừ sâu bệnh.

Chủ động phát triển thêm các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp như: dịch vụ thu hoạch, dịch vụ làm đất, dịch vụ phun thuốc bảo vệ thực vật…

3. Về thuỷ lợi:

- Cần theo dõi diễn biến thời tiết, chuẩn bị tốt các phương án chống hạn, chống lũ. Tổ chức nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy, kiểm tra hệ thống tưới tiêu, quản lý tốt các nguồn nước, các hệ thống tưới tiêu hiệu quả tiết kiệm nước, đảm bảo nước tưới cho diện tích lúa và màu.

- Rà soát, kiểm tra lại mực nước ở các hồ và diện tích tưới của từng vùng, đảm bảo đủ nước cho việc chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.

- Tiếp tục nạo vét các tuyến mương, sữa chữa các công trình thuỷ lợi để phục vụ tưới tiêu. Quản lý tưới, dự trữ nước để tưới cho cây trồng đến cuối vụ.

4. Đài truyền thanh xã:

Tổ chức tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Nhà nước trong sản xuất nông nghiệp. Tuyên truyền rộng rãi lịch thời vụ, cơ cấu giống trong sản xuất vụ mùa năm 2022. Thường xuyên nắm bắt tình hình kịp thời về kết quả sản xuất, tình hình diễn biến thời tiết để thông báo đến nhân dân kịp thời.

5. Đối với các thôn:

Tổ chức quán triệt sâu sắc đến nhân dân thực hiện nghiêm túc cơ cấu lịch thời vụ trong sản xuất vụ mùa 2022. Vận động nhân dân tích cực khẩn trương thu hoạch lúa khi đã chín.

Tuyên truyền cho nhân dân các biện pháp giữ nước phục vụ cho sản xuất, không nên bơm cạt kiệt các ao chứa nước. Chủ động tổ chức nạo vét, khơi thông kênh mương, đảm bảo sử dụng nước có hiệu quả.

Trên đây là phương án sản xuất vụ thu, vụ mùa 2022 xã Triệu Thành. Đề nghị Đảng ủy, các cấp uỷ chi bộ tăng cường chỉ đạo, các thôn, các ban ngành đoàn thể, theo chức năng nhiệm vụ được giao, tuyên truyền vận động và tạo mọi điều kiện để toàn xã bước vào sản xuất vụ thu, vụ mùa 2022 một cách chủ động, giành thắng lợi toàn diện các mục tiêu đã đề ra./.

 Tin Lê Tuấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu 01: Chỉ tiêu diện tích gieo trồng lúa, diện tích đất nông nghiệp được tích tụ, tập trung và diện tích chuyển đổi đất trồng lúa trong vụ Mùa năm 2022

      (Kèm theo Phương án số      /PA-UBND ngày    /    / 2022 của UBND huyện)

TT

Đơn Vị thôn

Cây lúa

DT chuyển đổi (ha)

DT tích tụ, tập trung (ha)

DT gieo cấy (ha)

DT theo trà (ha)

Mùa cực sớm

Mùa sớm

Mùa chính

1

Thu phong

20,6

 

15,6

5

 

 

2

 Thu Vi

17,83

 

14,83

3

 

 

3

Cát Lợi

17,12

 

13,12

4

 

 

4

Trị Bình

19,68

 

13,68

6

2

 

5

 Bình Định

12,42

 

5,42

7

2

 

6

 Châu Thành

11,25

 

9,25

2

 

 

7

 Bình Phương

23,02

 

13,02

10

2

 

8

Sơn Hương

16,33

 

11,33

5

2

4

9

 Minh Thành

16,22

 

7,22

5

1

3

10

 Sơn Trung

22,53

 

23,53

 

1

 

Tổng cộng

177

 

130

47

10

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

 


 

 BIỂU 02: HƯỚNG DẪN LỊCH THỜI VỤ

GIEO TRỒNG CÁC GIỐNG LÚA, MÀU VỤ THU, VỤ MÙA NĂM 2022

(Kèm theo Phương án số      / PA-UBND ngày     /   / 2022 của UBND xã Triệu Thành)

 

Trà, chân đất

Giống chủ lực

TGST (ngày)

Ngày gieo

Tuổi mạ

Thu hoạch

Ghi chú

Mùa sớm: Đất vàn cao, vàn chủ động nước

 KD18, Bắc Thịnh, Bắc thơm số 7 KBL…   

100 – 115

Trước 25/5/2022

12 - 15

Trước 25/9/2022

 

Mùa chính: Đất vàn thấp, diện tích không làm được vụ đông

Nhị ưu 986, Thái xuyên 111, Nhị ưu 69, Q5…

120 – 125

Trước 05/6

18-22

05/10/2022

 

Cây màu vụ thu, vụ mùa

Ngô: PSC747, CP333, B265, LVN 10, CP 999, CP111 …

90-115

25/5-5/6/2022

 

 

10-20/9/2022

 

Lạc TB 25, L14, L16, …

105-115

Trước 25/6/2022

 

25/9-30/9

 

Khoai lang: KL5, KB1, BV1…

110 – 120

Tháng 6 – 7/2022

 

Trong tháng 9

 

 


  
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)